Những câu hỏi liên quan
Huy Le
Xem chi tiết
I don
29 tháng 5 2018 lúc 16:10

a) - Từ ghép: miền nước thẳm, giống tiên, non cao, tập quán, ăn ở, miền núi, miền biển, lời hẹn

- Từ láy: tính tình

b) Từ ghép đẳng lập: non cao, tập quán, ăn ở

Từ ghép chính phụ: miền nước thẳm, giống tiên, miền núi, miền biển, lời hẹn

mk nghĩ z!

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
29 tháng 5 2018 lúc 16:37

Trong đoạn trích sau đây: Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giống tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được.Nay ta đưa năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi người con lên núi,chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn

a) Tìm các từ láy và từ ghép

Tả lời:########

b) Các từ ghép trên từ nào là từ ghép đẳng cấp, từ nào là từ ghép chính phụ

Ling tinh #####@#@#@#@@

k nha@@@@@^^@@@

Bình luận (0)
~Nhii_Sem
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
27 tháng 8 2018 lúc 8:33

Câu 1: Từ "anh em" trong câu b là từ ghép.

Câu 2:

Từ ghép: nòi rồng, nước thẳm, dòng tiên, non cao, tính tình, tập quán, khác nhau, ăn ở, cùng nhau, lâu dài, cai quản, miền núi, miền biển, giúp đỡ, lời hẹn.

Từ láy: không có từ nào.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
kinokinalisa
5 tháng 7 2019 lúc 18:39

a,

các từ phức trong đoạn văn trên là: nước thẳm, non cao, miền núi, miền biển.

trong các từ phức đó không có từ nào là từ láy vì chúng không có vần hoặc âm giống nhau

Bình luận (0)
nguyen ngoc mai
Xem chi tiết
nguyen ngoc mai
8 tháng 10 2018 lúc 14:22

ai chắc chắn giúp em nó

Bình luận (0)
nguyen ngoc mai
8 tháng 10 2018 lúc 14:25

nhanh nghe

Bình luận (0)
nguyen ngoc mai
8 tháng 10 2018 lúc 14:26

minh se k bat ki ai neu dubng]\

Bình luận (0)
Mary
Xem chi tiết

Ta: Đại từ

Rồng: Danh từ

Nước: Danh từ

Nàng: Đại từ

Cao: Tính từ

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
5 tháng 1 2022 lúc 11:24

Ta: Đại từ

Rồng: Danh từ

Nước: Danh từ

Nàng: Đại từ

Cao: Tính từ

Bình luận (0)
Hoàng Anh
5 tháng 1 2022 lúc 14:46

Ta: Đại từ

Rồng: Danh từ

Nước: Danh từ

Nàng: Đại từ

Cao: Tính từ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia An
5 tháng 1 2022 lúc 10:47

Ta  / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao

CN /                 VN                              , CN   /                  VN

Câu ghép.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 1 2020 lúc 13:54

a. Đoạn văn có 3 câu ghép.

b. Đặt câu: Lạc Long Quân ở miền nước thẳm còn Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Huyền Trang
21 tháng 10 2018 lúc 22:43

a, truyền thuyết về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày nay khoảng bốn nghìn năm và kéo dài chừng hai nghìn năm) như: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng… đều gắn với việc nhận thức về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời các vua Hùng.
b. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

 Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
c, có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.




 

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trương Hoàng Linh
29 tháng 10 2018 lúc 22:12

CON RỒNG CHÁU TIÊN

Bình luận (0)